$538
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của loi bai hat tha gio. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ loi bai hat tha gio.Các nhà nghiên cứu từ Đại học Imperial College London (Anh) đã phân tích đánh giá 116 thử nghiệm bao gồm gần 7.000 người lớn thừa cân hoặc béo phì, với chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 25 trở lên.Kết quả cho thấy càng tập nhiều bài tập aerobic - làm tăng nhịp tim và nhịp thở như chạy bộ, bơi hoặc đạp xe - thì lượng mỡ cơ thể, cân nặng và vòng eo của người tập càng giảm.Cụ thể, tập các bài tập này 30 phút mỗi ngày, 5 ngày một tuần trong ít nhất 8 tuần giúp người thừa cân và béo phì giảm cân đáng kể, thậm chí có người giảm đến 19 kg, theo tờ Daily Mail.Họ cũng có vòng eo giảm 0,5 cm mỗi tuần, cũng như tỷ lệ mỡ cơ thể giảm 0,37% mỗi tuần.Tác giả nghiên cứu, tiến sĩ Ahmad Jayedi, nhà dịch tễ học tại Imperial College, cho biết: Để giảm cân hiệu quả, cần tập aerobic ít nhất 150 phút mỗi tuần ở cường độ vừa phải.Ông giải thích: Với người thừa cân hoặc béo phì, giảm 5% cân nặng trong vòng 3 tháng được coi là quan trọng về mặt lâm sàng.Những phát hiện này phù hợp với lời khuyên của Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh NHS, khuyến nghị người lớn nên tập thể dục cường độ vừa phải khoảng 150 phút mỗi tuần để giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.Tiến sĩ Jayedi cho biết, nếu không thể tập thể dục hằng ngày, chỉ dồn vào cuối tuần cũng mang lại hiệu quả.Một nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí Obesity cho thấy chỉ tập vào 2 ngày cuối tuần, mỗi ngày 75 phút, thay vì tập mỗi ngày, cũng cho kết quả tương tự về mức giảm mỡ bụng, vòng eo và chỉ số khối cơ thể.Các chuyên gia cho rằng chế độ ăn uống chịu trách nhiệm cho 80% cân nặng, và chỉ 20% do lượng hoạt động thể chất quyết định.Trung bình, phụ nữ nên tiêu thụ khoảng 2.000 calo mỗi ngày để duy trì cân nặng khỏe mạnh, trong khi nam giới là 2.500 calo.Tiến sĩ Jayedi cho biết chế độ ăn giàu ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau, các loại hạt và cá, hạn chế thịt đỏ, đồ uống có đường và thực phẩm siêu chế biến có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như tiểu đường, bệnh tim mạch và ung thư, theo Daily Mail. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của loi bai hat tha gio. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ loi bai hat tha gio.Chuyển khoản: Pham Thi Xuan Hoi: 1.000.000 đồng; Tran Si Nguyen Sa: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Thi Thu Thuy: 2.000.000 đồng; Hoang The An: 500.000 đồng; Nguyen Trong Thi: 200.000 đồng; Nguyen Dien Tan: 2.000.000 đồng; Ngo Thi Ngoc Huong: 100.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Le Minh Thien: 100.000 đồng; Vu Duy Linh: 100.000 đồng; Vu Duy Linh: 40.000 đồng; Dinh Minh Hai: 500.000 đồng; Nguyen Khac Tuan: 500.000 đồng; Do Thi Lan: 500.000 đồng; Cao Xuan Nhat Phuong: 100.000 đồng; Tat Ho Kim Thang: 50.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy Hong: 100.000 đồng; Le Huong Thuy: 200.000 đồng; Di7 7W: 1.000.000 đồng; Le Nhat Huong: 100.000 đồng; Tran Thi Dung: 1.000.000 đồng; Duong Thi Mau Ha Tram: 500.000 đồng; Nguyen Thi Hong Hoa: 300.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Ngo Phuong Thao: 200.000 đồng; Nguyen Thi Thu Van: 500.000 đồng; Do Thi Xuan My Usa (Do Thi Xuan Ha Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thach: 300.000 đồng; Luong Hoc Le: 200.000 đồng; Dang Hong Phat: 500.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; Nguyen Van Hoan - Dalat: 100.000 đồng; Nguyen Duc Phi: 200.000 đồng; Co Chi - P.13, Q.8 (Le Thi Le Chi): 100.000 đồng; Vuong Van Phu: 2.000.000 đồng; Tran Van That: 1.000.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Nguyen Huu Hiep: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Phan Ho Viet Truong: 200.000 đồng; Tronghai: 500.000 đồng; Nguyen Anh Tai: 1.000.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng;Giúp gia đình ông Nguyễn Văn Quyết - Quảng Nam (nhân vật được đề cập trong bài viết Một gia đình nghèo gặp cảnh tai ương khốn cùng trên Thanh Niên ngày 2.3.2024):Trần Lê Hà Mi (Canada): 200.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; Vo Thai Nguyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Bui Ngoc Long: 200.000 đồng; Tu Toan Trung: 800.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Nguyen Thi Hong Hoa: 500.000 đồng; Nguyen Ngoc Anh Thi: 100.000 đồng; Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Buo Hoang Tu: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Le Minh Ngoc: 300.000 đồng; Nguyen Thi Mai Suong: 1.000.000 đồng; Phan Thi Thien Huong: 200.000 đồng; ban doc: 400.000 đồng; Cao Van Len: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy Hang: 5.000.000 đồng; Phan Van Tam: 300.000 đồng; Tran Thi Bich Phuong: 1.000.000 đồng; To Thi Chin: 1.000.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Tat Ho Kim Thang: 50.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Quach Ngoc Tuyen: 1.000.000 đồng; Ly Duc Hai: 50.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Hoang Thi My Thuan: 100.000 đồng; Trinh My Huong: 1.000.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Le Viet Dung: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; Luu Van Phu: 500.000 đồng; Ba Bui Thi Minh Hang: 1.000.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 300.000 đồng; Tong Cong Ty Buu Dien Viet Nam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Anh: 300.000 đồng; Tran Thi Kieu Diem: 500.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Hong: 5.000.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Nguyen Quoc Vinh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Thai Truong Thuc Anh: 400.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Nguyen Thanh An: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Ngoc Thien: 500.000 đồng; Truong Thi Tuyet Hong: 500.000 đồng;Giúp gia đình cụ Phan Văn Muôn - TP.Cần Thơ (nhân vật được đề cập trong bài viết Ông bà gần 80 tuổi nhặt ve chai nuôi 3 cháu nội mồ côi trên Thanh Niên ngày 5.3.2024):Trần Lê Mi Vân (Canada): 200.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Diệu Châu (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Huỳnh Thị Kim Yến (Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 3.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 100.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc. ️
"Tuyến tiền liệt thường phì đại khi nam giới già đi, được gọi là tăng sản tuyến tiền liệt lành tính (BPH)", tiến sĩ Jonathan Briggs, một bác sĩ X-quang được chứng nhận bởi Hội đồng quản trị và bác sĩ ung thư bức xạ tại Beaufort Memorial Radiation Oncology, cho biết.️
Không ồn ào, rực rỡ ánh đèn, tiếng nhạc xập xình như phố Tây Bùi Viện hay “Little Tokyo” ở khu Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung (Q.1), phố Nhật Bản thứ 2 của TP.HCM ở đường Phạm Viết Chánh (Q.Bình Thạnh) mang nét trầm lắng, ấm cúng và đầy tinh tế.Phố Nhật này nằm nép mình trong những con hẻm nhỏ, ẩn khuất sau các chung cư và nhà cao tầng, cách trung tâm Q.1 khoảng 2 km.Đến hẻm 40 Phạm Viết Chánh để trải nghiệm văn hóa ẩm thực của xứ sở hoa anh đào vào tối 20.2, chúng tôi không khỏi ấn tượng với những bảng hiệu song ngữ Việt - Nhật.Bước vào quán, không khí càng ấm cúng hơn. Những tấm rèm noren, ánh đèn lồng đỏ treo trước cửa cùng dòng chữ Kanji bí ẩn; nhân viên chào khách bằng tiếng Nhật đã tạo nên một nét chấm phá đậm chất xứ Phù Tang giữa lòng phố thị.Chị An (40 tuổi, ở Q.Bình Thạnh) cùng bạn trai là anh Takahashi (40 tuổi, đang làm việc ở 1 công ty Nhật Bản) đến thưởng thức các món ăn tại đây. Lân la hỏi chuyện, chị An nói đa số những người sống ở phố Nhật trên các con hẻm đường Phạm Viết Chánh đều từ "Little Japan" ở đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung chuyển về.Hỏi ra mới biết lý do tại sao, theo chị An, khoảng những năm 2000, người Nhật chọn đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung sống tập trung thành một cộng đồng nhỏ, có một vài nhà hàng mở ra để phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng "Little Japan".Sau này, khu vực này nhanh chóng phát triển và thu hút nhiều người nước ngoài đến sinh sống. Các nhà hàng, dịch vụ, quán bar… mọc lên ngày càng nhiều nên không giữ nguyên vẹn sự tối giản, trầm lắng như lúc ban đầu. Vả lại, người Nhật thích ở những nơi yên tĩnh và nhiều cây xanh nên đã chọn chuyển về các con hẻm trên trường Phạm Viết Chánh để làm việc và sinh sống.Ngoài ra, chi phí sinh hoạt ở đây rẻ hơn so với khu vực ở Q.1. Chị An nói, người Nhật đa số sống ở chung cư Phạm Viết Chánh hoặc thuê homestay. “Chung cư có giá thuê 5 - 10 triệu đồng/tháng. Còn thuê nhà nguyên căn khoảng 40 - 50 triệu đồng/tháng”, chị An cho hay.Vào phần mềm Google Maps, chúng tôi dễ dàng tìm được hơn 25 quán izakaya (quán nhậu kiểu Nhật) nằm san sát nhau trên đường Phạm Viết Chánh và các con hẻm xung quanh. Nơi thực khách có thể nhâm nhi một ly sake ấm, bia Asahi và thưởng thức những món ăn đặc trưng như: sashimi (cá sống), sushi…Theo chị Thanh Ngân (21 tuổi, nhân viên cửa hàng Izakaya Torisho) cho biết, cửa hàng này là của một ông chủ người Nhật. Những món ăn tại đây được chế biến theo công thức chuẩn vị Nhật Bản và nguyên liệu được nhập từ bản xứ.“Người Nhật thường ăn mặn hơn người Việt Nam. Chúng tôi thường nấu theo khẩu vị phù hợp với họ. Nếu người Việt muốn điều chỉnh như giảm mặn hay thêm ngọt thì đầu bếp sẽ chiều theo ý khách hàng”, chị Ngân chia sẻ."Điều gì ở người Nhật khiến chị ấn tượng nhất?", chúng tôi hỏi. Chị Ngân cười nói: "Người Nhật sống rất gọn gàng, nguyên tắc, lịch sự và tôn trọng nhân viên".Anh Takahashi có thời gian ở phố Nhật Bản thu nhỏ đường Phạm Viết Chánh 2 năm, nói anh rất thích khu vực này vì sự yên tĩnh, an ninh và rất dễ sống. Ngoài ra, anh nói các hàng quán ở đây và ở Nhật có sự tương đồng khoảng 80%. Nên những thực khách xa xứ giống anh có cảm giác như đang ở trên chính quê hương của mình.Còn ông Kenji (53 tuổi, nhân viên của một công ty Nhật Bản) thường ghé các quán Nhật ở hẻm 40 Phạm Viết Chánh 3 lần/tuần để uống rượu và thưởng thức yakitori (thịt xiên nướng), tempura (hải sản chiên giòn). Ông nói, ở phố này giúp ông tìm thấy quê hương của mình. Thắc mắc điều gì khiến ông lưu luyến nơi này suốt 17 năm qua. Ông Kenji cười và trả lời ngay: “Người Việt Nam rất ấm áp và dễ chịu”. Không chỉ có người Nhật, các con hẻm trên đường Phạm Viết Chánh cũng là điểm hẹn lý tưởng của những người Việt yêu thích văn hóa Nhật Bản. Tối đến, nhiều bạn trẻ cũng chọn nơi này này để “thưởng thức” không gian ấm cúng, tận hưởng sự tĩnh lặng và không xô bồ.Anh Trần Văn Thiện (23 tuổi, ở Q.10) chia sẻ: “Tôi chưa có dịp đi đến Nhật Bản nhưng khi đến con phố này nó thực sự giống ở trên phim ảnh. Không gian ở đây ấm cúng, yên tĩnh và nhiều món ăn đa dạng”.Ẩn mình giữa những con hẻm nhỏ trên đường Phạm Viết Chánh, phố Nhật Bản không chỉ là một phố ẩm thực mà còn là một không gian giao thoa văn hóa Việt - Nhật độc đáo.Nơi đây, người Nhật tìm thấy một góc quê hương nơi đất khách, còn người Việt có cơ hội trải nghiệm văn hóa của xứ sở hoa anh đào. Chính điều đó đã góp cho TP.HCM thêm đa dạng bản sắc. ️